Nấm lưỡi ở trẻ nhỏ không phải là căn bệnh quá nguy hiểm, tuy nhiên hiện tượng này lại rất khó điều trị dứt điểm. Nấm lưỡi gây ra những khó chịu nhất định với các bé trong việc nhai và nuốt thức ăn, thông thường trẻ bị nấm lưỡi sẽ quấy khóc, thay đổi vị giác, bỏ bú bỏ ăn khiến sức khỏe giảm sút.
Nấm lưỡi ở trẻ nhỏ chữa như thế nào là câu hỏi được nhiều ba mẹ quan tâm
Bài viết dưới đây mách mẹ cách chữa nấm lưỡi ở trẻ nhỏ an toàn, không tái phát
Nấm miệng, nấm lưỡi, tưa lưỡi,…là tất cả những khái niệm dùng để chỉ hiện tượng lưỡi và khoang miệng xuất hiện những mảng trắng bám chặt, rất khó để lấy đi.
Trẻ em thường có tỷ lệ mắc nấm lưỡi nhiều hơn người lớn, nguyên nhân là bởi chưa được vệ sinh đúng cách hoặc thói quen không uống nước sau khi ăn, dẫn tới 1 lượng cặn thức ăn bám trên nhú lưỡi, về lâu, tạo môi trường cho nấm candida xâm nhập khiến nấm lưỡi phát triển.
Loại nấm này sinh sôi nhanh chóng và gây bệnh, bắt đầu là những chấm trắng nhỏ.xuất hiện ở phía trên đầu lưỡi, sau đó lan rộng thành mảng trắng trên mặt lưỡi.
Ngoài ra, trẻ còn bị lây nấm từ núm vú của người mẹ khi bú. Mẹ bị nhiễm nấm candida thường có biểu hiện đau rát, ngứa, bỏng hay xuất hiện ban màu hồng. Bởi vậy, lúc này cần phải điều trị đồng thời bệnh ở cả mẹ và con.
Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra quá trình sử dụng kháng sinh kéo dài cũng là nguyên nhân gây bệnh nấm lưỡi ở trẻ nhỏ. Thông thường, những bé có hệ miễn dịch suy giảm thì sẽ dễ bị nấm candida xâm nhập và gây bệnh hơn.
Bản chất của các hiện tượng nấm lưỡi, lưỡi trắng, tưa lưỡi,…là lành tính. Tuy nhiên nếu không được trị sớm, bệnh lại gây ra nhiều biến chứng và gây ra những ảnh hưởng lớn tới sức khỏe.
Chúng ta có thể nghĩ đơn giản, lưỡi miệng rất quan trọng tới việc dung nạp thức ăn, một khi bé bị nấm lưỡi, con sẽ bị mất vị giác và bỏ ăn. Lâu dần những mẳng trắng này dày lên còn khiến bé khó chịu, đau rát, quấy khóc, đặc biệt một số trường hợp do không điều trị kịp thời và đúng cách còn khiến bé bị viêm loét niêm mạc miệng rất đau đớn.
Ở một diễn biến khác, nếu để lâu, nấm mọc dày có thể lan vào đường thở gây viêm phổi,.nấm phổi, lan xuống dạ dày gây tiêu chảy rất nguy hiểm.
Những trẻ có sức đề kháng kém cũng thường bị nấm lưỡi rất nặng, trẻ dùng thuốc corticoid đường hít (ở trẻ hen suyễn),.trẻ dùng thuốc kháng sinh thường xuyên là những trẻ có nguy cơ và hay bị nấm lưỡi vì thuốc kháng sinh làm hệ cân bằng vi sinh trong cơ thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng tạo điều kiện cho nấm lưỡi phát triển.
Khi bị nấm lưỡi ở mức độ nhẹ, mẹ hoàn toàn có thể tự xử trí bằng cách dùng bông gạc chuyên dụng vệ sinh cho con bằng nước muối sinh lý. Khi vệ sinh lưỡi mẹ nên lau nhẹ nhàng, tránh chà xát mạnh khiến bé đau và nhiễm trùng.
Nếu bé đã bị nấm lưỡi nặng, mẹ nên sử dụng vệ sinh và kết hợp 1 số loại thuốc kháng nấm theo chỉ định của bác sĩ để bôi vào vùng bị tổn thương.
Tuy nhiên mẹ nên thận trọng với 1 số loại thuốc kháng nấm có dạng gel để chắc chắn rằng gel không làm tắc nghẽn cổ họng của các bé (đặc biệt là trẻ sơ sinh).
Ngoài ra mẹ cũng có thể sử dụng Đặc Trị Nấm Lưỡi Thiên Phúc để trị nấm lưỡi cho bé 1 cách an toàn nhất.
Đây là công thức được kết hợp từ các dược liệu quý nên vô cùng hiệu quả trong trị bệnh. Các dược liệu này cũng được trồng và phát triển trong điều kiện tự nhiên, không sử dụng thuốc kích thích hay chất hóa học độc hại nên hoàn toàn đạt tới độ tinh khiết.
Cam thảo: Có tác dụng tiêu viêm loét, giảm phù nề, giải độc, làm lành vết thương
Bạch chỉ: Vị cay, hơi ngọt, tính ấm, là thần dược trị viêm mủ, trừ phong tà, diệt khuẩn
Tế tân: Làm mát, giảm đau, giảm sưng, sát khuẩn
Thanh đại: Trị vết viêm loét, lở mồm, trị tưa lưỡi và trị u nhọt
Trần bì: Kháng khuẩn, tiêu viêm, chống loét
Một số vị bí truyền khác: Để dung hòa tác dụng các bài thuốc nhỏ và làm dẫn xuất cho bài thuốc phát huy tối đa công dụng.
Đặc Trị Nấm Lưỡi Thiên Phúc còn được các chuyên gia đánh giá cao, được cơ quan y tế cấp giấy chứng nhận về độ lành tính và hiệu quả.
Bởi vậy mẹ hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng sản phẩm cho con mà không lo có tác dụng phụ kèm theo.
Để đảm bảo hiệu quả tối ưu nhất, mẹ nên tham khảo và áp dụng đúng theo chỉ dẫn của sản phẩm, tránh tự ý sử dụng các bài thuốc không rõ ràng khiến tình trạng nấm lưỡi ở trẻ trở nên nặng hơn.
Mặc dù một số trẻ bị nấm miệng được điều trị đúng thuốc, đủ thời gian nhưng sau đó hay bị tái phát,.hay kéo dài là do bị tái nhiễm từ các dụng cụ sinh hoạt,.đồ chơi có nhiễm nấm Candida chưa được làm sạch. Bên cạnh việc điều trị nấm tại miệng bé, việc vệ sinh đồ dùng,.dụng cụ nhất là những dụng cụ ăn uống, tiếp xúc trực tiếp với khoang miệng.của bé là việc rất cần thực hiện.
Việc phòng và điều trị nấm miệng cho bé về cơ bản không hề khó khăn. Các mẹ chỉ cần lưu ý các nguyên tắc căn bản như: giữ vệ sinh miệng hàng ngày, điều trị đúng cách và triệt để nếu bé có nấm miệng, vệ sinh đồ dùng sạch sẽ phòng tái nhiễm.
Vệ sinh sạch sẽ miệng lưỡi bé hàng ngày:
Với bé sơ sinh và em bé dưới 6 tháng: Cần vệ sinh miệng, lưỡi, mũi cho các bé bằng nước muối sinh lý mỗi ngày 2 lần. Với trẻ sơ sinh, cần dùng gạc mềm, sạch thấm nước muối sinh lý để lau lưỡi cho bé.
Với những trẻ bú mẹ, hoặc bú bình: nên tráng miệng vài thìa nước to sau mỗi cữ bú để giúp miệng bé luôn sạch, hạn chế cặn sữa lắng đọng.
Với trẻ lớn: cần hướng dẫn trẻ cách đánh răng và súc miệng sau mỗi khi ăn. Không cho ăn vặt, ăn bánh kẹo, nước ngọt vào buổi tối để tránh tạo điều kiện cho nấm lưỡi phát triển. Cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày để tránh khô miệng.
Giữ vệ sinh cơ thể, đồ dùng:
Nên hạn chế tối đa không cho con nghịch bẩn, luôn để ý giữ núm vú giả, đồ chơi, dụng cụ cho bé ăn thật sạch sẽ.
Để lại số điện thoại hoặc liên hệ 0989268458 để được hỗ trợ tư vấn!
Chia sẻ bài viết: